Từ ngày 24 – 27/4, Hội nghị Quốc tế về Y học cấp cứu năm 2017 diễn ra tại Đại học Y Dược Huế, Bệnh viện Trung ương Huế với chủ đề Tiếp nhận và Theo dõi bệnh nhân cấp cứu nặng.
Hai nhà nghiên cứu PGS. TS Toán học Nguyễn Sum (Đại học Quy Nhơn) và GS. TS Hóa học Phan Thanh Sơn Nam (Đại học Bách khoa, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh) đã trở thành hai chủ nhân mới của Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2017.
Ngày 4/5, Cục Quản lý Khám chữa bệnh- Bộ Y tế đã có công văn số 526/QLCL-KCB gửi Giám đốc Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên đề nghị xác minh, làm rõ thông tin nam sinh viên trường y thực tập tại Bệnh viện đã liên tiếp bị người nhà bệnh nhân tát vào mặt khi đang chờ đưa bệnh nhân lên cáng.
Đang chuẩn bị đưa bệnh nhân lên cáng, bất ngờ sinh viên thực tập tại BV Đa Khoa Thái Nguyên Phạm Lê Tùng bị người nhà bệnh nhân tát liên tiếp vào mặt.
Bệnh nhân nam 46 tuổi ở Nam Định bị rắn cạp nia cắn nguy kịch lại thiếu tiền điều trị nên gia đình nhiều lần xin về chờ chết.
Thực phẩm chúng ta ăn uống "chịu trách nhiệm" cho khoảng 30-35% tử vong vì ung thư. Con số này là do nhà dịch tễ học Richard Doll và Richard Peto ước tính. Riêng đối với ung thư ruột, "chế độ" ăn uống có thể liên quan đến 70% ca bệnh, nhưng chúng ta không biết rõ cơ chế liên quan.
Quy chế mới về tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ có hiệu lực từ 18/5 siết chặt hơn cả tiêu chuẩn đầu vào và đầu ra của nghiên cứu sinh.
Theo thông tin từ Bệnh viện Đa khoa Thạch Thất, Công an huyện Thạch Thất, Hà Nội đã có buổi làm việc và lấy thông tin từ các nhân chứng trong vụ bác sĩ bị hành hung. Đối tượng hành hung bác sĩ cũng đã bị tạm giữ. BSCKII. Vương Trung Kiên, Giám đốc Bệnh viện Thạch Thất cho biết, bệnh viện đã kết hợp với công an xã để xử lý sự việc. Ngày hôm qua, khi nhận
Ngày 16/4/2017, một bác sĩ của bệnh viện đa khoa Thạch Thất bị người nhà bệnh nhân hành hung ngay tại bệnh viện. Bác sĩ D. – Phó trưởng khoa hồi sức cấp cứu của Bệnh viện đa khoa Thạch Thất bị người nhà bệnh nhân hành hung Theo thông tin từ bác sĩ Vương Trung Kiên – Giám đốc bệnh viện Đa khoa Thạch Thất (TP. Hà Nội), vào hồi 12h30 trưa 16/4, một bác sĩ bị người nhà hành hung ngay tại phòng hành chính khoa Nhi của
Bộ Y tế nhận định có tình trạng pha cồn công nghiệp thành rượu methanol, tuy nhiên đại diện Bộ Công thương cho rằng methanol nhập khẩu rất đắt, không ai pha.
Bộ Y tế đang giao Trường ĐH Y Hà Nội thành lập bộ môn kinh tế y tế và bộ môn đào tạo quản lý bệnh viện, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến thông tin tại buổi lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh GS Hoàng Đình Cầu diễn ra sáng 30/3.
Trong thời gian ở viện chăm sóc người mẹ nguy kịch vì tai nạn giao thông, cô gái trẻ tình cờ xem được đoạn phim về một người chết não có thể hiến tạng cứu 7-8 người khác.
Theo TS Nguyễn Thị Thanh Minh, phương pháp tiêm tế bào gốc chưa được cho phép áp dụng trên người trong giới y khoa.
Theo thông tin mới nhất từ Trung tâm Chống độc, BV Bạch Mai, ngày 10/3, Trung tâm vừa tiếp nhận thêm 7 bệnh nhân nhập viện vì ngộ độc methanol. Tất cả đều có chỉ định lọc máu để thải trừ methanol...
Sáng 16-2, Trung tâm Y tế huyện Đạ Tẻh cho biết đã chuyển chị Nguyễn Thị Lan (38 tuổi), điều dưỡng Khoa Hồi sức Cấp cứu của trung tâm, lên Bệnh viện II Lâm Đồng tiếp tục theo dõi, điều trị.
Đột tử không rõ nguyên nhân trong khi ngủ (sudden unexplained death during sleep/SUDS) lần đầu tiên được mô tả trong tài liệu y khoa vào năm 1917 tại Philippines, mà ở đó người dân thường gọi nó là ‘bangungut’ (hét lớn rồi chết trong lúc ngủ)[1]. Ở vùng Đông Bắc của Thái Lan, người ta gọi SUDS là ‘Lại Tái’ (chết trong lúc ngủ) và cho rằng nguyên nhân là do ma quỷ bắt hồn.