DIỄN ĐÀN BÁC SĨ NỘI TRÚ (www.bacsinoitru.vn)
  • Help
  • The Facebook Platform

  • Trang chủ
  • TIN TỨC
  • CẬP NHẬT
  • QUAN ĐIỂM
    • HSCC
    • Tim mạch
    • Hô hấp
    • Tiêu hóa
    • Tiết niệu
    • Nội tiết
    • Huyết học
    • Thần kinh
    • Truyền nhiễm
    • Phụ sản
    • Nhi khoa
    • YHCT
    • CĐHA
    • CK khác
  • PHÁC ĐỒ
  • SỨC KHỎE
  • BLOGS
  • ẢNH
  • VIDEOS
  • DIỄN ĐÀN
  • Tài liệu
  •     Follow @bacsinoitrunews
  • Home
  • Home
  • Quan điểm

    • Quan điểm RSS Feed

      • Dị vật đường thở: Lời kể bệnh của bà mẹ trẻ đâu dễ bỏ qua

        Dị vật đường thở: Lời kể bệnh của bà mẹ trẻ đâu dễ bỏ qua 

        Trẻ nuốt hoặc hít phải dị vật có thể xuất hiện suy hô hấp cấp vài ngày hoặc vài tháng sau sau khi bị sặc. Khoảng 50% đến 90% trẻ có tiền sử gợi ý, hầu hết có cơn ho cấp dữ dội (hội chứng xâm nhập). Các dấu hiệu phổ biến khác là tím, nghẹt thở, và khó thở.

        • Nuốt phải dị vật

        • Cháu bé ngừng tuần hoàn nghi do sặc sữa được cứu sống trong tích tắc

      • Chẩn đoán nhiễm virus varicella-zoster (thủy đậu-zona)

        Chẩn đoán nhiễm virus varicella-zoster (thủy đậu-zona) 

        Chẩn đoán nhiễm VZV thường là chẩn đoán lâm sàng dựa trên tổn thương mụn nước đặc trưng. Những tổn thương này có thể lan tỏa trong bệnh thủy đậu hoặc khu trú theo vùng thần kinh bì kèm theo viêm thần kinh trong bệnh zona

        • Sự bình tĩnh nhìn từ vụ án 3 trẻ tử vong do bị tiêm nhầm

        • Lương y như từ mẫu

      • Ca lâm sàng hiếm gặp: Ấu trùng (giòi) ký sinh trên đầu bệnh nhân

        Ca lâm sàng hiếm gặp: Ấu trùng (giòi) ký sinh trên đầu bệnh nhân 

        Bệnh nhân Phạm Văn L., 28 tuổi, bị tai nạn lao động do thanh sắt rơi vào đầu và được mổ cấp cứu lấy máu tụ ghép titan tại Malaysia cách đây 3 năm. Cách đây 1 năm, vết mổ cũ của bệnh nhân có biểu hiện sưng tấy đỏ đau. Gần đây ổ mủ vỡ ra và có rất nhiều giòi bên trong.

        • Bác sĩ ngủ trong phòng mổ

        • Bị xe tông nhưng chết vì... sơ cứu!

      • Tiếp cận chẩn đoán và điều trị các phản ứng quá mẫn với vắc-xin

        Tiếp cận chẩn đoán và điều trị các phản ứng quá mẫn với vắc-xin 

        Tỷ lệ các phản ứng không mong muốn do vắc-xin được ghi nhận là thấp, dao động trong khoảng 4,8 – 83 trên 100000 liều vắc-xin. Số lượng các phản ứng dị ứng thật sự với vắc-xin còn chưa biết rõ tuy nhiên ước tính khoảng 1/ 50000 – 1/ 100000 liều tiêm cho hầu hết các loại vắc-xin. Vắc-xin và các thành phần tá dược có thể gây ra các tác

        • Giảm mẫn cảm với aspirin ở bệnh nhân phình động mạch não

        • Hội chứng Stevens-Johnson (SJS) và hoại tử biểu mô nhiễm độc (TEN)

      • Nuốt phải dị vật

        Nuốt phải dị vật 

        Trẻ em thường nuốt phải các vật như đồng xu, đồ chơi nhỏ, bút chì, bút và ngòi bút, pin, kim băng, kẹp tóc và kim khâu – hầu hết đều là các vật cản quang trên phim X-quang. Người lớn và trẻ lớn thường nuốt các vật không cản quang như xương cá hay xương gà. Ở người già thì răng giả hay các bộ phận của răng giả có thể vô tình bị nuốt thực quản

        • Cháu bé ngừng tuần hoàn nghi do sặc sữa được cứu sống trong tích tắc

        • Kỹ thuật mở khí quản cấp cứu qua màng nhẫn giáp | Hội nghị Quốc tế về Y học Cấp cứu 2015

      • Giảm mẫn cảm với aspirin ở bệnh nhân phình động mạch não

        Giảm mẫn cảm với aspirin ở bệnh nhân phình động mạch não 

        Aspirin có vai trò trong dự phòng nguyên phát và thứ phát các biến cố tim mạch, nó đã được chứng minh làm giảm 33% các biến cố đó. Tuy nhiên, một số bệnh nhân lại không dung nạp với liệu pháp hiệu quả này, đáng lo ngại nhất là đối với những bệnh nhân cần phải sử dụng aspirin để dự phòng bệnh cũng như biến cố.

        • Hội chứng Stevens-Johnson (SJS) và hoại tử biểu mô nhiễm độc (TEN)

        • Kỳ tích: Cứu sống bé sơ sinh và sản phụ ngừng tim khi đang chuyển dạ đẻ

      • Các biểu hiện lâm sàng của suy dinh dưỡng ở bệnh nhân nằm viện

        Các biểu hiện lâm sàng của suy dinh dưỡng ở bệnh nhân nằm viện 

        Các biểu hiện của suy dinh dưỡng trên lâm sàng ở bệnh nhân nằm viện thường kín đáo. Tuy vậy, thăm khám vẫn đặc biệt quan trọng để phát hiện các biểu hiện hay gặp, từ đó gợi ý tìm các nguyên nhân

      • [Ca lâm sàng] Bệnh Nocardia phổi

        [Ca lâm sàng] Bệnh Nocardia phổi 

        Ca lâm sàng bệnh Nocardia phổi Bệnh nhân nam, 76 tuổi, có tiền sử dùng corticoid kéo dài để điều trị hội chứng thận hư từ 6 tháng nay. Nhập viện do tình cờ phát hiện bất thường trên phim CT ngực: một số nốt và tổn thương đông đặc dưới màng phổi hai bên, hạch trung thất (nghi ngờ có hoại tử ở giữa). MRI sọ thấy một số tổn thương vùng ngoại vi não, gợi ý hình áp xe nhỏ.

        • Rối loạn tâm thần do rượu (Hội chứng cai rượu)

        • Phương trình thông khí phế nang và các thông số đánh giá oxy hóa máu

      • Rối loạn tâm thần do rượu (Hội chứng cai rượu)

        Rối loạn tâm thần do rượu (Hội chứng cai rượu) 

        Ở Mỹ, khoảng 50% người dùng bia rượu thường xuyên và 30% có các vấn đề liên quan đến rượu như sử dụng rượu khi lái xe, bỏ học, mất việc do rượu. 14% tần suất suốt đời của lệ thuộc rượu. Tỷ lệ lạm dụng rượu ở nữ là 5% và ở nam là 10%. Các rối loạn liên quan đến rượu thực sự là mối quan tâm của Tổ chức Y Tế Thế Giới. Nó đứng hàng thứ 3 sau bệnh tim mạch và ung thư.

        • Đừng đánh Chí Phèo

        • Hội thảo xây dựng tài liệu tập huấn chẩn đoán và điều trị nhiễm trùng hô hấp cấp tính nặng

      • Một số triệu chứng, biến chứng của bệnh gút và thuốc điều trị

        Một số triệu chứng, biến chứng của bệnh gút và thuốc điều trị 

        Nhân bài viết "Cảnh báo: Tiền mất, tật mang... vì muốn giảm đau nhanh chóng" - một bài viết về hậu quả của việc theo dõi và điều trị bệnh gút không được tốt

        • Những mảnh đời bệnh tật đầy bất hạnh

        • Bác sĩ ''zoombie'' tại khoa cấp cứu

      • Bệnh ho gà (pertussis): Dự phòng sau phơi nhiễm, thời điểm và lựa chọn kháng sinh điều trị

        Bệnh ho gà (pertussis): Dự phòng sau phơi nhiễm, thời điểm và lựa chọn kháng sinh điều trị 

        Điều trị sớm bệnh ho gà bằng kháng sinh rất quan trọng. Điều trị có thể khiến nhiễm trùng ít nghiêm trọng hơn nếu nó được bắt đầu sớm, trước khi những cơn ho xuất hiện. Hơn nữa, sử dụng kháng sinh để điều trị và dự phòng kháng sinh sau phơi nhiễm có thể ngăn chặn sự lây lan của bệnh.

        • Bệnh ho gà (Pertussis): Nguyên nhân, lây truyền, cách phát hiện, điều trị và dự phòng

        • Miền Bắc: Xuất hiện nhiều trẻ mắc ho gà

      • Tổn thương não dạng xuất huyết ở phụ nữ có thai

        Tổn thương não dạng xuất huyết ở phụ nữ có thai 

        Bệnh nhân nữ, 27 tuổi (địa chỉ ở Từ Liêm, Hà Nội), vào viện ngày 23/01/2015 vì rối loạn ý thức. Tiền sử khỏe mạnh, không có tăng huyết áp, đang có thai tuần thứ 34. Trước nhập viện 2 ngày đột ngột xuất hiện đau đầu dữ dội, buồn nôn và nôn nhiều, không rõ sốt, ở nhà chưa điều gì, khi ý thức bệnh nhân xấu dần thì được đưa tới khoa cấp cứu.

        • Kỹ thuật tiêu sợi huyết não thất trong điều trị xuất huyết não chảy máu não thất

        • Tắc động mạch phổi cấp và huyết khối tĩnh mạch sâu: Một nguyên nhân tử vong trong sản phụ khoa

      • Bệnh nấm sâu (deep fungal infections)

        Bệnh nấm sâu (deep fungal infections) 

        Bệnh nấm sâu là bệnh mạn tính. Nguồn bệnh thường ở môi trường bên ngoài như: đất, lá cây…(trừ 2 trường hợp: Actinomycosis và Candidiasis). Đường xâm nhập: qua da và đường hô hấp. Một số bệnh nấm sâu là nấm cơ hội, gặp ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch như: Candidiasis, Histoplasmosis, Cryptococcosis…

        • Nhiễm trùng ở bệnh nhân suy giảm miễm dịch

      • Hội chứng kháng thể kháng phospholipid

        Hội chứng kháng thể kháng phospholipid 

        Hội chứng kháng thể kháng phospholipid (antiphospholipid antibody syndrome, APS) là tình trạng tăng đông qua trung gian kháng thể có đặc trưng là huyết khối động mạch hoặc tĩnh mạch tái đi tái lại và/hoặc bệnh lý về thai kỳ với sự hiện diện của tự kháng thể kháng protein huyết tương gắn phospholipid (PL), chủ yếu là một apolipoprotein huyết tương gọi là β2 glycoprotein I (β2GPI) và prothrombin

        • Tắc động mạch phổi cấp ở bệnh nhân nhiễm khuẩn tại khoa hồi sức cấp cứu

        • Tắc động mạch phổi cấp và huyết khối tĩnh mạch sâu: Một nguyên nhân tử vong trong sản phụ khoa

      • Hội chứng Stevens-Johnson (SJS) và hoại tử biểu mô nhiễm độc (TEN)

        Hội chứng Stevens-Johnson (SJS) và hoại tử biểu mô nhiễm độc (TEN) 

        SJS, TEN, và hội chứng chồng chéo SJS/TEN, không rõ nguyên nhân, được đặc trưng bằng các tổn thương da và niêm mạc tróc vẩy. Các trường hợp có tổn thương biểu mô < 10% diện tích da thì được xếp vào SJS; ≥ 30% diện tích da thì được xếp vào TEN; các trường hợp có tổn thương chiếm 10 – 30% diện tích da thì được xếp vào hội chứng chồng chéo SJS/TEN

        • Kỳ tích: Cứu sống bé sơ sinh và sản phụ ngừng tim khi đang chuyển dạ đẻ

        • Câu chuyện xúc động về giây phút ''rụng tim'' khi vợ lâm bồn

      • Liệu pháp tái đồng bộ tim (Cardiac Resynchronization Therapy)

        Liệu pháp tái đồng bộ tim (Cardiac Resynchronization Therapy) 

        Liệu pháp tái đồng bộ tim (Cardiac Resynchronization Therapy) Một vài người suy tim có biểu hiện nhịp tim bất thường, hoặc rối loạn nhịp tim. Một vài rối loạn nhịp tim có thể làm giảm chức năng các tâm thất. Liệu pháp tái đồng bộ tim (cardiac resynchronization therapy hoặc biventricular pacing) có thể cần thiết.

        • Giải pháp giành giật sự sống: cầu nối tắt mỏm thất trái - động mạch chủ

        • Bệnh nhân đầu tiên tại Việt Nam được can thiệp kẹp sửa van tim qua da thành công

      • Ăn hạt củ đậu khiến 3 người ngộ độc và 1 người tử vong - Thầy thuốc có thể làm gì?

        Ăn hạt củ đậu khiến 3 người ngộ độc và 1 người tử vong - Thầy thuốc có thể làm gì? 

        Cây củ đậu có tên khoa học là Pachyrrhizus erosus, thuộc họ đậu (Fabaceace). Được trồng ở nhiều nơi mục đích lấy củ làm thực phẩm (98% là nước). Hạt chứa thành phần độc không ăn được nhưng được dùng để sản xuất thuốc trừ sâu và chữa bệnh ngoài da (ghẻ, lở).

      • Giải pháp giành giật sự sống: cầu nối tắt mỏm thất trái - động mạch chủ

        Giải pháp giành giật sự sống: cầu nối tắt mỏm thất trái - động mạch chủ 

        "Nam à, mày gọi ngay toàn bộ kíp phẫu thuật vào cho anh, gọi cả bọn gây mê và chạy máy tim phổi nữa nhé. Anh sẽ mổ. Nếu cần anh sẽ đề nghị viện hỗ trợ kinh phí phẫu thuật và điều trị cho bệnh nhân và gia đình"

        • Bệnh nhân đầu tiên tại Việt Nam được can thiệp kẹp sửa van tim qua da thành công

        • Thay van động mạch chủ qua đường ống thông (catheter): Một lựa chọn mới đầy triển vọng

      • Đau dây thần kinh tam thoa

        Đau dây thần kinh tam thoa 

        Đây là một trong những loại đau thường gặp nhất ở vùng mặt-miệng. Người đầu tiên mô tả đau dây thần kinh tam thoa là một thầy thuốc người Arập tên là Jurjani vào thế kỷ 11.

      • Vai trò của siêu âm phổi trong hồi sức cấp cứu

        Vai trò của siêu âm phổi trong hồi sức cấp cứu 

        Siêu âm phổi có thể được coi là thăm dò tại giường đạt “tiêu chuẩn vàng” trong hồi sức cấp cứu. Siêu âm phổi có thể giúp xác định nhanh các bất thường màng phổi và phổi như tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi, xẹp phổi…

        • Tràn khí màng phổi

      • Phương trình thông khí phế nang và các thông số đánh giá oxy hóa máu

        Phương trình thông khí phế nang và các thông số đánh giá oxy hóa máu 

        Đánh giá oxy hoá máu là bước quan trọng trong đánh giá tổn thương phổi. Nhiều thông số đánh giá oxy hoá máu dựa vào phương trình khí phế nang. Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến các thông số đánh giá oxy hoá máu: a) Hô hấp: FiO2, PEEP; b) Ngoài hô hấp: Hb, CO, C(a-v)O2

        • Tắc động mạch phổi cấp ở bệnh nhân nhiễm khuẩn tại khoa hồi sức cấp cứu

        • Caffeine và hen phế quản

      • Ý nghĩa lâm sàng của xét nghiệm lactate máu trong hồi sức cấp cứu

        Ý nghĩa lâm sàng của xét nghiệm lactate máu trong hồi sức cấp cứu 

        Lactate là chỉ số tiên lượng độc lập mức độ nặng bệnh nhân hồi sức cấp cứu. Cải thiện lactate làm tăng tỉ lệ sống của bệnh nhân. Định lượng lactate giúp theo dõi đáp ứng điều trị. Độ thanh thải lactate trong 24 h đầu có vai trò tiên lượng. D-lactate là một rối loạn nên được chú ý trên bệnh nhân hồi sức cấp cứu đặt biệt khi có toan chuyển hóa kéo dài.

        • Tắc động mạch phổi cấp ở bệnh nhân nhiễm khuẩn tại khoa hồi sức cấp cứu

        • Điều trị viêm tụy cấp do tăng mỡ máu

      • Tắc động mạch phổi cấp ở bệnh nhân nhiễm khuẩn tại khoa hồi sức cấp cứu

        Tắc động mạch phổi cấp ở bệnh nhân nhiễm khuẩn tại khoa hồi sức cấp cứu 

        Bệnh nhân nữ 72 tuổi, vào viện vì khó thở. Tiền sử có tăng huyết áp, điều trị thường xuyên. Bệnh diễn biến từ 10 ngày nay, 6 ngày trước khi vào viện bệnh nhân có sốt nóng, sốt rét, đau bụng sau đó dần dần xuất hiện khó thở.

        • Caffeine và hen phế quản

        • Lao phổi ở trẻ em: Phát hiện và điều trị sớm các trường hợp Lao sơ nhiễm

      • Chẩn đoán và điều trị nhược cơ (myasthenia gravis)

        Chẩn đoán và điều trị nhược cơ (myasthenia gravis) 

        Nhược cơ là một bệnh về rối loạn thần kinh cơ, được đặc trưng bởi tình trạng yếu và mỏi cơ. Bản chất của bệnh là tình trạng giảm số lượng các thụ thể acetylcholine tại bản vận động cơ do sự tấn công của các kháng thể tự miễn vào các thụ thể này

        • 7 thói quen xấu khi ngồi trước màn hình máy tính gây căng thẳng cho mắt

        • Bệnh Basedow: Chẩn đoán và điều trị

      • Chẩn đoán và điều trị u nguyên bào võng mạc

        Chẩn đoán và điều trị u nguyên bào võng mạc 

        U nguyên bào võng mạc (UNBVM) là bệnh ác tính hay gặp nhất ở mắt. Khối u bắt nguồn từ võng mạc (retina) - tầng nhạy cảm với ánh sáng của mắt giúp mắt có thể nhìn được. Là nguyên nhân gây mù lòa và tử vong ở trẻ nhỏ.

        • Giảm đau ung thư, 3 nấc thang của WHO quá ngắn!

        • Viên thuốc mang nặng sứ mệnh!

      • Điều trị kháng sinh viêm nội tâm mạc (phần 2)

        Điều trị kháng sinh viêm nội tâm mạc (phần 2) 

        Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn là bệnh lý thường được xử trí tại chuyên khoa Tim mạch. Tuy nhiên khía cạnh điều trị kháng sinh tình trạng bệnh này nhiều khi vẫn còn gây tranh cãi. Trong chủ đề này chúng tôi sẽ lần lượt tổng hợp và dịch những tài liệu liên quan nhằm làm rõ về khía cạnh này trong thực hành lâm sàng. Trước tiên là bài tổng quan trên UpToDate®

        • Điều trị kháng sinh viêm nội tâm mạc

        • Biến chứng ARDS trong sốt mò

      • Bệnh sán lá ruột: chẩn đoán và điều trị

        Bệnh sán lá ruột: chẩn đoán và điều trị 

        Ở Việt Nam, bệnh sán lá ruột chủ yếu phát hiện ở lợn (thường gọi là sán hạt hồng), người mắc bệnh hầu hết thuộc những vùng có nhiều hồ ao, cây thủy sinh làm thức ăn cho người và gia súc. Nguồn lây truyền ở người bao gồm cá, các loài tôm cua (giáp xác) và thực vật thủy sinh.

        • Năm Ngọ tản mạn về ngựa: Bá Nhạc xem tướng ngựa

        • Mã đáo thành công

      • Điều trị kháng sinh viêm nội tâm mạc

        Điều trị kháng sinh viêm nội tâm mạc 

        Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn là bệnh lý thường được xử trí tại chuyên khoa Tim mạch. Tuy nhiên khía cạnh điều trị kháng sinh tình trạng bệnh này nhiều khi vẫn còn gây tranh cãi. Trong chủ đề này chúng tôi sẽ lần lượt tổng hợp và dịch những tài liệu liên quan nhằm làm rõ về khía cạnh này trong thực hành lâm sàng. Trước tiên là bài tổng quan trên UpToDate®

        • Biến chứng ARDS trong sốt mò

        • Viêm màng não do liên cầu lợn và một số hình ảnh tổn thương da trong nhiễm khuẩn huyết do liên cầu lợn

      • Bệnh do virus Ebola

        Bệnh do virus Ebola 

        Trong tình hình hiện nay, khi mà bệnh Ebola đang được quan tâm đến ngày một nhiều, chúng tôi xin giới thiệu một bài giảng về bệnh Ebola để các bạn tham khảo.

        • Đà Nẵng phát thông báo khẩn về ca nghi nhiễm Ebola

        • Bệnh nhân nhiễm Ebola đầu tiên tại New York: những mục đích lớn hơn cần phải làm

      • Kỹ thuật tiêu sợi huyết não thất trong điều trị xuất huyết não chảy máu não thất

        Kỹ thuật tiêu sợi huyết não thất trong điều trị xuất huyết não chảy máu não thất 

        Tiêu sợi huyết não thất là kỹ thuật sử dụng thuốc tiêu sợi huyết (rt-PA) bơm vào não thất qua dẫn lưu não thất để làm tiêu nhanh máu đông trong não thất (đặc biệt là não thất 3 và não thất 4), tạo thuận làm thông sớm hệ thống não thất phía dưới và từ đó tránh được biến chứng giãn não thất

        • Tắc động mạch phổi cấp và huyết khối tĩnh mạch sâu: Một nguyên nhân tử vong trong sản phụ khoa

        • Phình mạch não trong sọ: Bệnh học, dịch tễ học và chiến lược điều trị

      • SỐC! Bệnh nhân đau bụng bị chỉ định đi chụp động mạch chủ bụng

        SỐC! Bệnh nhân đau bụng bị chỉ định đi chụp động mạch chủ bụng 

        Hy vọng các đồng nghiệp không trách cứ tiêu đề của bài viết bởi nó ẩn chứa một thông điệp cho báo lá cải: đằng sau mỗi chỉ định của bác sỹ, có thể là rất nhiều kiến thức được đúc kết bởi nhiều năm nghiên cứu trước đó, đừng giật tít câu khách bừa bãi, kiểu như: viêm họng/GERD sao lại kê thuốc loét dạ dày?

        • Sáu quy tắc phân tích khí máu tại giường

        • Tác hại của việc sử dụng thuốc ức chế bơm proton (PPI) dài ngày

      • Bệnh sốt chuột cắn: Bệnh Sodoku và bệnh sốt Haverhill

        Bệnh sốt chuột cắn: Bệnh Sodoku và bệnh sốt Haverhill 

        Sodoku là từ ghép tiếng Nhật của hai từ So là chuột, doku là nhiễm độc. Từ máu những bệnh nhân mắc bệnh người ta đã phân lập được xoắn khuẩn, được đặt tên là Spirillum minus vào năm 1924. Vi khuẩn là xoắn khuẩn Gram âm ngắn với 2 hoặc 3 vòng xoắn và không mọc được trong môi trường nuôi cấy nhân tạo.

      • Lao phổi ở trẻ em: Phát hiện và điều trị sớm các trường hợp Lao sơ nhiễm

        Lao phổi ở trẻ em: Phát hiện và điều trị sớm các trường hợp Lao sơ nhiễm 

        Theo ước tính của WHO (2012), hàng năm trên tòan thế giới có gần 9 triệu trường hợp mắc mới và 1,3 triệu người chết do Lao, trong đó trên 95% số trường hợp mắc mới và tử vong xảy ra ở các nước đang phát triển (đặc biệt tại Châu Á và Châu Phi). Đáng chú ý là hàng năm có khoảng 530.000 trường hợp mắc mới và 74.000 trường hợp tử vong do Lao ở trẻ em.

        • Hội thảo xây dựng tài liệu tập huấn chẩn đoán và điều trị nhiễm trùng hô hấp cấp tính nặng

        • Dị vật đường thở ở trẻ em khó phát hiện, chớ có coi thường!

      • Lấy máu tĩnh mạch tại một số tuyến nội tiết qua catheter để định lượng hormon

        Lấy máu tĩnh mạch tại một số tuyến nội tiết qua catheter để định lượng hormon 

        Lấy máu chọn lọc tĩnh mạch ngoại vi qua catheter nhằm mục đích xác định vị trí của u tuyến nội tiết hoặc cường chức năng tuyến. Phương pháp này được áp dụng khi các phương pháp thăm dò không xâm lấn không thể xác định được vị trí u.

        • Một ca U tuỵ nội tiết (Insulinoma) được chẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

      • Giảm đau ung thư, 3 nấc thang của WHO quá ngắn!

        Giảm đau ung thư, 3 nấc thang của WHO quá ngắn! 

        Với giảm đau ung thư, việc dùng thuốc giảm đau đơn thuần đôi khi không đủ để điều trị. Dùng thuốc để điều trị đau đạt được mục tiêu kiểm soát đau khoảng 70-80% bệnh nhân ung thư có đau. Tình trạng đau kháng trị có thể xảy ra trong một số trường hợp như: Ung thư tụy, ung thư dạ dày, ung thư vùng đầu mặt cổ, ung thư di căn xương hoặc ung thư xương…

        • Viên thuốc mang nặng sứ mệnh!

        • Cảm giác đau nên được hiểu như thế nào?

      • Một vài lưu ý trong rối loạn giảm tiểu cầu (thrombocytopenia) ở trẻ em

        Một vài lưu ý trong rối loạn giảm tiểu cầu (thrombocytopenia) ở trẻ em 

        Giảm tiểu cầu được định nghĩa là số lượng tiểu cầu máu dưới 150.000/µL. Chảy máu tự phát thường không xảy ra cho tới khi số lượng tiểu cầu giảm xuống dưới 20.000/µL

      • Ngộ độc thuốc chống trầm cảm dạng vòng

        Ngộ độc thuốc chống trầm cảm dạng vòng 

        Thuật ngữ “thuốc chống trầm cảm vòng” (cyclic antidepressant - CA) đề cập đến nhóm thuốc có tác dụng dược lý được dùng trong điều trị trầm cảm, đau thần kinh, đau nửa đầu, đái dầm, và tăng động giảm tập trung.

      • Hình ảnh điện tâm đồ (ECG) trong nhồi máu cơ tim cấp (AMI)

        Hình ảnh điện tâm đồ (ECG) trong nhồi máu cơ tim cấp (AMI) 

        Điện tâm đồ (ĐTĐ) rất có giá trị để chẩn đoán và định khu nhồi máu cơ tim (NMCT). ĐTĐ cần làm ngay khi bệnh nhân nhập viện và làm nhắc lại nhiều lần sau đó để chẩn đoán cũng như như theo dõi. Thay đổi trên ĐTĐ biến thiên theo thời gian mới có nhiều giá trị chẩn đoán và tiên lượng.

      • Tắc động mạch phổi cấp và huyết khối tĩnh mạch sâu: Một nguyên nhân tử vong trong sản phụ khoa

        Tắc động mạch phổi cấp và huyết khối tĩnh mạch sâu: Một nguyên nhân tử vong trong sản phụ khoa 

        Bệnh nhân Long thị T, nữ 48 tuổi. Bệnh viện Phụ Sản Bắc Giang chuyển đến Khoa Cấp cứu - Bệnh viện Bạch Mai ngày 22.7.2009 với chẩn đoán "ngừng tuần hoàn chưa rõ nguyên nhân, theo dõi Hen ác tính."

        • Một số câu hỏi thường gặp về cách dùng thuốc chống đông và tiêu sợi huyết

        • Phình mạch não trong sọ: Bệnh học, dịch tễ học và chiến lược điều trị

      • Khám hệ hô hấp trẻ em: Nghe phổi

        Khám hệ hô hấp trẻ em: Nghe phổi 

        Nghe ở vị trí nào trên thành ngực tùy thuộc vào bệnh cảnh lâm sàng, lý tưởng nhất là phải nghe ở tất cả các phân thùy phổi nhưng khó thực hiện, đặc biệt ở trẻ rất nhỏ


      Page 3 of 5 FirstFirst Previous 12345 Next LastLast
    • Thảo luận

      • Gây mê hồi sức cho bệnh nhân thuyên tắc u

      • Kiểm soát đột quỵ sau mổ ở bệnh nhân phẫu thuật thần kinh

    • Đọc nhiều

      • Tràn khí dưới da trong điều trị nha khoa

    • Bác sĩ Nội trú (www.bacsinoitru.vn)
      • Contact Us
      • Bác sĩ Nội trú
      • Archive
      • Top
      Giờ chuẩn GMT +7. Đồng hồ đang chỉ: 21:46
      Powered by vBulletin® Version 4.2.5
      Copyright © 2021 vBulletin Solutions Inc. All rights reserved.

      DIỄN ĐÀN BÁC SĨ NỘI TRÚ | Google+: Bác sĩ Nội trú | Google+
      Bản quyền © 2012 BSNT®, tất cả mọi quyền được bảo lưu.
      Ghi rõ nguồn Diễn đàn Bác sĩ Nội trú khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
      Giấy phép hoạt động: đang chờ giấy phép.
      Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Truyền thông Phát triển Quốc tế MEDZONE