DIỄN ĐÀN BÁC SĨ NỘI TRÚ (www.bacsinoitru.vn)
  • Help
  • The Facebook Platform

  • Trang chủ
  • TIN TỨC
  • CẬP NHẬT
  • QUAN ĐIỂM
  • PHÁC ĐỒ
    • HSCC
    • Tim mạch
    • Hô hấp
    • Tiêu hóa
    • Tiết niệu
    • Nội tiết
    • Huyết học
    • Thần kinh
    • Truyền nhiễm
    • Phụ sản
    • Nhi khoa
    • YHCT
    • CĐHA
    • CK khác
  • SỨC KHỎE
  • BLOGS
  • ẢNH
  • VIDEOS
  • DIỄN ĐÀN
  • Tài liệu
  •     Follow @bacsinoitrunews
  • Home
  • Home
  • Phác đồ
  • Truyền nhiễm

    • Truyền nhiễm RSS Feed

      • WHO: Xử trí lâm sàng nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng khi nghi ngờ nhiễm hội chứng hô hấp Trung Đông coronavirus (MERS-CoV)

        WHO: Xử trí lâm sàng nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng khi nghi ngờ nhiễm hội chứng hô hấp Trung Đông coronavirus (MERS-CoV) 

        Sự xuất hiện coronavirus mới vào năm 2012 gọi là MERS-CoV (MERS-CoV) đã đem lại những thách thức đối với quản lý lâm sàng. Từ ngày 2 tháng 7 năm 2015, đã có 1.361 trường hợp nhiễm bệnh ở người được phòng thí nghiệm xác nhận và ít nhất 477 người chết.

        • Bệnh do virus Corona Trung Đông (MERS-CoV)

        • Ngành y 'ngồi trên lửa', dân hồn nhiên hỏi 'MERS là bệnh gì?'

      • Viêm mô tế bào

        Viêm mô tế bào 

        Viêm mô bào (Cellulitis) là tình trạng viêm khu trú hoặc lan tỏa do nhiễm khuẩn cấp tính, bán cấp hoặc mạn tính tổ chức liên kết của da.

        • Viêm cơ, áp xe cơ nhiễm khuẩn

        • Chẩn đoán nhiễm virus varicella-zoster (thủy đậu-zona)

      • Viêm cơ, áp xe cơ nhiễm khuẩn

        Viêm cơ, áp xe cơ nhiễm khuẩn 

        Viêm cơ nhiễm khuẩn (infectious myositis) là tổn thương viêm hoặc áp xe tại cơ vân do vi khuẩn gây nên.

        • Viêm nang lông

        • Nhọt và lựa chọn kháng sinh

      • Tiêu chảy do vi khuẩn

        Tiêu chảy do vi khuẩn 

        Tiêu chảy do vi khuẩn là bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, liên quan mật thiết đến vệ sinh an toàn thực phẩm. Biểu hiện lâm sàng chung thường thấy là: sốt, nôn, đau bụng, và tiêu chảy nhiều lần/ngày.

        • Tiêu chảy cấp ở người lớn

        • Dùng phân người chữa nhiễm trùng Clostridium difficile

      • Bệnh lậu và lựa chọn kháng sinh

        Bệnh lậu và lựa chọn kháng sinh 

        Bệnh lậu (Gonorrhea) là bệnh lây truyền qua đường tình dục thường gặp. Bệnh do song cầu khuẩn Gram-âm có tên là Neisseria gonorrhoeae gây nên. Bệnh có thể phối hợp với một số tác nhân gây viêm niệu đạo khác, trong đó thường gặp nhất là Chlamydia trachomatis và các tác nhân khác như trùng roi, Ureaplasma, Mycoplasma.

        • Bệnh giang mai và lựa chọn kháng sinh

        • Các nguyên tắc sử dụng kháng sinh

      • Bệnh giang mai và lựa chọn kháng sinh

        Bệnh giang mai và lựa chọn kháng sinh 

        Bệnh giang mai (Syphilis) là bệnh lây truyền qua đường tình dục do xoắn khuẩn nhạt, tên là Treponema pallidum gây nên. Bệnh có thể gây thương tổn ở da-niêm mạc và nhiều tổ chức, cơ quan của cơ thể như cơ, xương khớp, tim mạch và thần kinh. Bệnh lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục và có thể lây truyền qua đường máu, lây truyền từ mẹ sang con. Bệnh có thể gây hậu quả trầm trọng như giang mai thần kinh, giang mai tim mạch, giang mai bẩm sinh.

        • Các nguyên tắc sử dụng kháng sinh

        • Các nhóm thuốc kháng sinh và tác dụng

      • Các nguyên tắc sử dụng kháng sinh

        Các nguyên tắc sử dụng kháng sinh 

        Lựa chọn thuốc kháng sinh phụ thuộc hai yếu tố: người bệnh và vi khuẩn gây bệnh. Yếu tố liên quan đến người bệnh cần xem xét bao gồm: lứa tuổi, tiền sử dị ứng thuốc, chức năng gan – thận, tình trạng suy giảm miễn dịch, mức độ nặng của bệnh, bệnh mắc kèm, cơ địa dị ứng…

        • Viêm phế quản cấp ở người lớn và lựa chọn kháng sinh

        • Các nhóm thuốc kháng sinh và tác dụng

      • Các nhóm thuốc kháng sinh và tác dụng

        Các nhóm thuốc kháng sinh và tác dụng 

        Kháng sinh (antibiotics) là những chất kháng khuẩn (antibacterial substances) được tạo ra bởi các chủng vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, Actinomycetes), có tác dụng ức chế sự phát triển của các vi sinh vật khác.

      • Phác đồ hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh do vi rút Ebola

        Phác đồ hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh do vi rút Ebola 

        Bệnh do vi rút Ebola (trước đây gọi là sốt xuất huyết Ebola) là một bệnh nhiễm trùng nặng, tỉ lệ tử vong có thể lên đến 90%. Bệnh lây truyền do tiếp xúc trực tiếp với mô, máu và dịch cơ thể của động vật hoặc người nhiễm bệnh, có thể bùng phát thành dịch.

        • Những câu hỏi đáp thường gặp về bệnh do vi-rút Ebola (Ebola virus disease)

        • Những thông tin cần biết về dịch bệnh do vi-rút Ebola đang hoành hành ở Tây Phi

      • Chẩn đoán và điều trị bệnh sởi

        Chẩn đoán và điều trị bệnh sởi 

        Bệnh có biểu hiện đặc trưng là sốt, viêm long và phát ban, có thể dẫn đến nhiều biến chứng như tiêu chảy, viêm phổi, viêm giác mạc, thậm chí có thể viêm não dễ dẫn đến tử vong.

        • Viêm màng não do liên cầu lợn và một số hình ảnh tổn thương da trong nhiễm khuẩn huyết do liên cầu lợn

        • Bệnh vùng kín hay gặp ở bé gái


    • Đọc nhiều

      • Tràn khí dưới da trong điều trị nha khoa

    • Bác sĩ Nội trú (www.bacsinoitru.vn)
      • Contact Us
      • Bác sĩ Nội trú
      • Archive
      • Top
      Giờ chuẩn GMT +7. Đồng hồ đang chỉ: 20:40
      Powered by vBulletin® Version 4.2.5
      Copyright © 2021 vBulletin Solutions Inc. All rights reserved.

      DIỄN ĐÀN BÁC SĨ NỘI TRÚ | Google+: Bác sĩ Nội trú | Google+
      Bản quyền © 2012 BSNT®, tất cả mọi quyền được bảo lưu.
      Ghi rõ nguồn Diễn đàn Bác sĩ Nội trú khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
      Giấy phép hoạt động: đang chờ giấy phép.
      Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Truyền thông Phát triển Quốc tế MEDZONE