Hồi mình còn học nội trú, lúc ấy mới chân ướt chân ráo bước vào ngành hồi sức cấp cứu, trong một buổi trực mình được chứng kiến các anh nội trú khóa trên cấp cứu cho một trường hợp block nhĩ thất cấp III, ngừng tuần hoàn do nhồi máu cơ tim cấp. Trường hợp cấp cứu ngừng tuần hoàn này đã gây ấn tượng rất mạnh mẽ đối với mình, cả đời có lẽ khó có thể quên được.
Dưới đây là một phần bài dịch từ cuốn “Kaplan’s Clinical Hypertension”. Mình thấy có nhiều điểm thiết thực liên quan đến y học thực chứng (Evidence-Based Medicine) nên ghi lại.
Hôm trước tụ tập liên hoan nội trú, để các anh chị năm cuối “giải đen” sau một kì thi vất vả, còn mấy em newbie năm đầu thì ra mắt các “đại ca”. Lâu lâu rồi mới có một “Resident Night” vui đến thế. Nhưng vài người không hứng thú tham gia.
Ở các hội thảo tim mạch can thiệp, hay có phiên “Những biến chứng và bài học của tôi”. Mấy bác sỹ trẻ, thâm niên chưa cao lắm, đi lên trình bày các ca can thiệp bị biến chứng nặng, thường do thầy thuốc gây ra.
Bài viết của Giáo sư Nguyễn Tuấn liên quan tới phản ứng của dư luận đối với công trình nghiên cứu khoa học xuất sắc của nhóm tác giả Ho Manh Tuong. Ngoài những đánh giá về công trình nghiên cứu, Giáo sư Tuấn còn đề cập tới nhiều thông tin khoa học đáng đọc khác. Các bạn nên đọc.
Trong chuyên ngành sản phụ khoa, chẩn đoán sớm thai kỳ là điều hết sức khó khăn và là một thách thức vô cùng to lớn đối với các bác sĩ, đặc biệt trước các thai bệnh lý, thai dị tật, và ngay cả với những trường hợp tử vong bào thái sớm.
Trải qua hơn 60 năm thành lập và phát triển, Bộ môn Chẩn đoán Hình ảnh - Trường Đại học Y Hà Nội đã ghi những dấu ấn quan trọng trong sự phát triển của trường đại học Y Hà Nội nói riêng và trong sự nghiệp y tế nước nhà nói chung.
Hầu hết các bác sĩ cho dù mới bước vào nghề hoặc đã có nhiều kinh nghiệm hoặc đã nghỉ hưu… luôn luôn tự đặt ra câu hỏi thế nào là “một bác sĩ giỏi”, tạm dịch sang tiếng Anh là “a good doctor”.
Cách đây vài năm, tại khoa Cấp cứu A9 - Bệnh viện Bạch Mai, nơi mình công tác, cũng xảy ra một vụ bạo hành y tế. Khi thông tin đến với cộng đồng mạng, điều đầu tiên mà các bác sĩ nhận thấy là sự phản ứng dữ dội của cộng đồng mạng đối với nhân viên y tế.
Một sự cố y khoa vừa xảy ra tại Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển (thành phố Uông Bí, Quảng Ninh) ngày hôm qua. Đây là nỗi đau của gia đình người bệnh và cũng là nỗi đau của người thầy thuốc.
Nhiều người bệnh thích sử dụng thuốc theo đường tiêm (tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch) hơn là theo các đường khác. Tuy nhiên, thuốc được sử dụng theo đường uống, đường trực tràng, dưới da hoặc dưới lưỡi vẫn đạt được hiệu quả mong muốn ngoại trừ trong một số trường hợp đặc biệt như bệnh nhân có tổn thương đường tiêu hóa, bệnh nhân nôn mửa nhiều.
"Vụ năm người đuối nước tại ao làng: Tột cùng nỗi đau" đã cướp đi sinh mạng của nhiều người khỏe mạnh bao gồm cả trẻ em và người lớn gần như cùng một lúc đúng là một bi kịch xót xa [1].
Câu chuyện của bác sĩ Hoàng Công Lương - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hoà Bình đã bị bắt tạm giam để phục vụ điều tra do xảy ra thảm hoạ y khoa ở tỉnh Hoà Bình khiến 8 người tử vong khiến nhiều bác sĩ đều đồng cảm, xót xa và lấy làm tiếc cho bác sĩ Lương.
Gần đây, trên facebook đang lan truyền một bài viết của người nhà bệnh nhân vào cấp cứu tại một bệnh viện cấp tỉnh/thành phố. Mặc dù không có kiến thức về y học, nhưng bằng lời lẽ tiêu cực họ đã mạt sát và đe dọa nhân viên y tế trực tại khoa cấp cứu một cách rất ác khẩu.