Lặng thầm và tận hiến, họ đã làm nên bao điều kì diệu. Nụ cười lạc quan, ánh mắt tin yêu của những người bệnh là phần thưởng lớn nhất trong cuộc đời họ. Chắt chiu mọi cơ hội để tự tin khẳng định những thành công. Tôi muốn nói về một người trong số họ.
Hôm nay đang ngồi khám bệnh thì bỗng dưng có cô gái rất trẻ và đẹp nữa được một cô bạn cũng rất xinh và trẻ nữa dìu vào. Nhìn bộ dạng cô gái rất rệu rã, khuôn mặt lộ rõ vẻ lo lắng và giận dữ.
Bệnh nhân N.V.C, nam giới, 25 tuổi, là công nhân xây dựng. Vào viện lúc 20:00 giờ, 24/08/2015 vì hôn mê sau ngừng tuần hoàn do điện giật. Khoảng 17:00 giờ cùng ngày, khi đang khoan bê tông thì mũi khoan chạm phải dây điện, bệnh nhân bị điện giật
Hôm nay lướt facebook mình gặp rất nhiều chia sẻ từ các bạn tân bác sĩ khi biết kết quả thi tuyển bác sĩ nội trú (BSNT) của trường Đại học Y Hà Nội với nhiều tâm trạng và cảm xúc khác nhau.
Khi cậu bé rơi từ tầng 10 xuống đất, chắc không ai nghĩ đến điềm lành. Chỉ có những lời nguyện cầu trong xót xa. Nhưng bé đã sống sót thần kỳ trong sự kinh ngạc kể cả người lạc quan nhất.
Đây là câu chửi cửa miệng của bất cứ ai khi không hài lòng với người khác hoặc với bất cứ điều gì. Chỉ có những "thằng điên", "thằng tâm thần"... mới bị kỳ thị và đưa vào câu chửi như vậy.
Sự "hỗn loạn" theo báo chí nói thật ra chỉ tập trung ở những em có học lực trung bình và kém (chiếm phần đông) và không tìm hiểu kỹ các trường trước khi nộp hồ sơ (số đông nốt trong năm nay).
Với lối hành văn dí dõm thu hút người đọc mà không làm mất lòng ai (hy vọng vậy), bác sĩ Ngô Đức Hùng đã lột tả được "phẩm chất" của Thị khi "ra oai" trong bệnh viện với y bác sĩ - những người đang nhận rất nhiều chỉ trích từ cộng đồng cho dù họ đúng hay sai.
Mệt mỏi, thiếu thốn, vất vả, thậm chí cả những rủi ro, hiểm nguy nhưng những người đã chọn cho mình cái nghề gắn bó với côn trùng vẫn âm thầm, lặng lẽ, hy sinh lợi ích riêng để làm nhiệm vụ vì sức khỏe cộng đồng ở vùng sốt rét. Và ít người biết đến những đóng góp của họ.
Có những con người rất khác lạ, họ tỉ mẩn đi săn… muỗi nơi rừng sâu núi thẳm, giữa đêm khuya khoắt, thậm chí ngồi im cho muỗi đốt. Cái thú của người thích chơi trội hay của kẻ vô công rồi nghề? Không hề! Đó là công việc nghiêm túc với không ít nhọc nhằn, rủi ro lẫn hiểm nguy…
Những ầm ĩ của các vụ người nhà bệnh nhân than khóc và bắt đền bệnh viện ngày nay đã không còn xa lạ đối với Việt Nam, nhưng ít ai hiểu được rằng, đó là hành động gây rối trật tự xã hội và có thể làm ảnh hưởng đến cơ hội sống còn của người khác, và được luật pháp coi là một hành vi phạm tội.
Câu chuyện của ngành y sau những ồn ào liên quan đến quá tải, tai biến văcxin, dịch bệnh... suốt thời gian qua, giờ lại được “làm nóng” lên bởi câu chuyện... ký cam kết!
Dù bác sĩ có giỏi đến đâu cũng không thể không có sai sót. Ngay cả khi các quy trình được kiểm soát chặt chẽ, với đủ các chuẩn mực quản lí như ISO, JCI… với các check list, bảng chỉ thị số hoặc màu… sai sót vẫn cứ xảy ra.
Trong những ngày gần đây, dư luận đang rất bức xúc với vụ việc “cháu bé trai 6 tuổi bị u nang hoạt dịch kheo chân trái, bác sĩ bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long yêu cầu cho cháu nhập viện để phẫu thuật. Sau ca phẫu thuật, gia đình phát hoảng khi thấy con mình bị mổ nhầm chân... phải”.
Chúng ta đang quen thuộc với một chủ đề: Cô giáo Lê Na và đoạn clip ghi lại cảnh Lê Na tức giận mắng sinh viên là vô học, đồng thời lớn tiếng khẳng định: tao là cung bọ cạp.
Câu chuyện không dừng lại ở chỗ đó, sau rút dẫn lưu não thất hai ngày, tình trạng bệnh nhân lại xấu đi, hôn mê sâu (GCS 5 – 6 điểm), sốt liên tục 40 độ (đã làm xét nghiệm dịch não tủy nhiều lần nhưng không có viêm não thất), CT sọ thì phù não lan tỏa, Dopller xuyên sọ (TCD) hàng ngày cho thấy tình trạng tăng áp lực nội sọ.
Đây là một câu chuyện được một bác sĩ đăng trên trang “medscape for student” dưới dạng ẩn danh, và cũng vì một số lý do, ông không thể kể hết câu chuyện của mình. Tuy nhiên người dịch nghĩ rằng bài viết này sẽ rất bổ ích không chỉ cho sinh viên y mà còn cho cả những người đang làm trong ngành y tế.
Lúc thi hành án phạt tù tại một trại giam của Bộ Công an, tôi đã bị phạm nhân khác đâm bằng kéo vào cổ, máu phun như ống nước vỡ. Hai bác sĩ của trại đã ngay lập tức sơ cứu và đóng tạm vết thương. Chỉ chậm một vài phút là tôi tử vong nên họ không kịp dùng các phương tiện bảo hộ. Trước bất cứ hoàn cảnh nào, tính
“Anh à, anh có mệt không?” là câu hỏi em luôn hỏi anh trong những ngày qua - những ngày anh bước vào chặng đường gấp rút cho cuộc đua nội trú.
Xã hội gần đây có nhiều người giỏi, vì vậy họ sẵn sàng lao vào các cuộc tranh luận để phê bình, lên án, và kêu gọi
7 tháng tuổi, di chứng của bệnh sởi đã khiến thị lực một bên mắt tối dần; và với thị lực khiếm khuyết, anh đến trường cùng bao khó khăn vất vả…
Mới đây, cả nước xôn xao chuyện học sinh Đỗ Quang Thiện lãnh án tù có dấu hiệu oan sai vì vụ “tai nạn giao thông” hi hữu với ông Lê Phước Thọ.
Tôi đã từng làm việc ở PHÒNG KHÁM HIẾM MUỘN, ở đó cũng có những câu chuyện cười ra nước mắt.
Ba năm trôi qua trong nháy mắt. Cái ngày đầu tiên sinh viên Y3 chính thức đi viện đầy hồ hởi và tự hào cũng đã bẵng qua trong phút chốc.
5 ngày sau mổ cắt dạ dày, người công nhân bị biến chứng tràn dịch ổ bụng, qua đời. Hình ảnh bé trai 10 tuổi đứng khóc bên thi thể bố cứ ám ảnh phó giáo sư Nguyễn Tấn Cường.
Nhà trường cháu tôi học gọi điện mời tôi lên gặp vì phải bàn về việc học của cháu. Tôi vội kêu chồng tôi rồi hẹn với thày phụ trách nhóm cho gặp vào 4 giờ chiều, ngay sau giờ học cuối cùng của cháu. Thày muốn cháu cùng tham gia.
Trước khi vào đại học, chưa bao giờ tớ ước mơ trở thành bác sĩ, ngay từ lớp 6 tớ chỉ thích môn Toán và Văn, đến lớp 8 cô giáo chọn tớ đi thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh, ngày ấy Lý Hóa đối với tớ thật đáng sợ
Xin chào các bạn, trước hết tôi xin nói rõ, tôi viết bài viết này nhằm thỏa mãn những bạn đang tò mò về những kỳ thi mà tôi đã trải qua, và con đường mà tôi đang đi, không có ý định cổ động ai bỏ quê hương bản xứ làm chảy máu chất xám đâu nhé. Lựa chọn sự nghiệp là quyền tự do của mỗi người.
Tôi không biết điều này xảy đến với mình là không may mắn, hay ngược lại, chính nó đã giúp tôi tìm lại được ý nghĩa của cuộc sống, tìm lại được gia đình và người thân.
Khi trong gia đình không may có ai đó phải nhập viện, lẽ tất yếu mọi người đều mong muốn ở cạnh họ 24/24. Vậy dưới góc nhìn chuyên môn, vấn đề này được đánh giá như thế nào?
Ở bất kỳ giai đoạn nào của sự đau đớn, được giảm đau không bao giờ là quá muộn! Quyền được giảm đau hiệu quả chính là cơ hội, là một trong những chìa khóa quan trọng, đầy tính nhân văn, trước khi đi đến cuối cuộc hành trình!
Tôi rất lấy làm ngạc nhiên khi thấy nhiều bạn sinh viên thăm khám bệnh nhân mà cứ như đang học học trên mô hình! Cũng may bệnh nhân của chúng ta rất hiền, hoặc ít ra học cũng biết tự kiềm chế…
Tiếng bom rền, đạn nổ, sức chịu đựng của thương binh, màu xanh bát ngát nơi núi rừng và tình đồng đội trong cuộc chiến hơn 40 năm trước như dội về trong đôi mắt của vị Thiếu tướng đã từng phẫu thuật cho hàng ngàn người lính
Trong cuộc sống và công việc, mỗi người, mỗi ngành đều có những cái uy riêng, ví dụ như: sếp đương nhiên có uy với lính; CSGT tuýt còi nếu không có gan chạy trốn thì phải dừng lại; muốn cửa ấm, nhà êm, vợ nói chồng phải nghe; còn cô giáo đã đe thì trò phải sợ...
Vinh quang ngành Y không thể bị dập tắt bởi bất kỳ điều gì. Vinh quang ấy càng lớn, càng chứng tỏ con người còn tin tưởng vào một cuộc sống tốt đẹp. Ngược lại, chà đạp vào nó sẽ chỉ chứng tỏ một nhân cách lệch lạc, thù hằn và xấu xí của loài hạ đẳng mà thôi.
Nhà bà Thừa nằm treo leo trên sườn núi, cách đường giao thông hơn một ngày đi bộ. Nhà bà có năm khẩu ăn, mọi hoạt động trồng, cấy, chăn nuôi... đều diễn ra ở sườn núi và mấy quả đồi lân cận. Chẳng hiểu do Trời Phật hay do ăn rau rừng, uống nước suối, hít thở gió núi mà sức khoẻ mọi người trong gia đình bà, ai cũng ổn cả?
Trong ngành Y, những người càng say nghề lại càng quên mất sức khỏe chính mình. Và đó là một sự thật đáng xấu hổ, bởi đáng lẽ là người giáo dục sức khỏe cho cộng đồng thì bố và đồng nghiệp của bố phải là người gương mẫu hơn ai hết.
Vì người ta sẽ chỉ biết rằng họ có một người con, người anh, người em, người cha, người mẹ, người chồng, hay ông bà của họ, đang bị ốm và phải được chăm sóc ngay, mà không biết rằng, còn bao người khác nữa, và chính những y bác sĩ, cũng có một mong muốn như họ.
Trong cuộc đời hành nghề của một bác sĩ, điều ám ảnh nhất chính là những cái chết của bệnh nhân ngay trên tay mình, xác nhận sự bất lực của người thầy thuốc. Hơn cả những thành công chói lòa, những bất công, tủi nhục, những cái chết đó đi theo các thầy thuốc suốt cả cuộc đời của họ.
Về đến nhà bà Ngô vẫn còn cảm giác ngất ngây vì sung sướng... Và như một thói quen của người nông dân hàng ngày, bà chạy xuống chuồng lợn, thấy chuồng rỗng không, nhìn ra hàng chuối thấy chẳng cây nào còn buồng