Thật may mắn cho bệnh nhân, và cũng xuất phát từ câu chuyện bên quán nước. Câu chuyện bên quán nước đại loại thế này, cứ mỗi buổi sáng - sau khi giao ban và đi buồng (câu chuyện đi buồng đã có lần mình kể với các bạn rồi)
Mẹ bệnh nhân người Úc (là một phụ nữ Việt Nam) có gửi gắm lời cám ơn chân thành tới y bác sĩ, và hy vọng thông qua bài viết, cộng đồng và y bác sĩ sẽ có thêm những kinh nghiệm và thấy được vai trò quan trọng của các biện pháp sơ cứu/cấp cứu ban đầu nhằm tạo thuận cho việc điều trị cũng như hồi phục của bệnh nhân sau này.
Gửi người viết bài “Tâm thư của một người dân gửi bác Y Tế”. Tôi coi bức tâm thư đó chỉ là ý kiến cá nhân của bác. Tôi cũng là 1 người dân, và ý kiến của cá nhân bác không đại diện cho một bộ phận người dân như tôi.
Tối qua, do không hiểu, gia đình em sợ bố không qua khỏi nên đã họp bàn. Sáng nay mọi người lên viện rất đông để tính xin bệnh viện cho ông được về nhà, hu hu,... Em mừng quá bác sĩ à.
“Bác sĩ nội trú tại Mỹ được đào tạo theo mô hình bậc thang, là một nghề như bất kỳ nghề nào khác, được trả lương khoảng 50.000-60.000 USD/ năm, có bảo hiểm, ngày nghỉ (4 tuần/ năm) và tiền hưu trí”, bác sĩ người Mỹ gốc Việt Wynn Tran chia sẻ.
Nhìn chung các bác sĩ được bệnh nhân yêu quý, mang cho bánh, trái và bày tỏ lòng biết ơn. Đồng nghiệp tôi nhiều người đang hi sinh cả hạnh phúc gia đình cho sự nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Bài viết này tặng cho Diễn đàn Bác sĩ Nội trú (bacsinoitru.vn) và tất cả các bạn sẽ, đang, và đã là Bác sĩ Nội trú (BSNT).
Kính tặng! Bác sĩ Giang Tran C9 cùng toàn thể y bác sĩ bệnh viện Bạch Mai. Nhân ngày kỉ niệm 27/2/1955 - 27/2/2016. Luôn vui vẻ, mạnh khoẻ và hạnh phúc.
Vốn dĩ trước giờ tôi tránh những chủ đề này, phần vì không có thời gian, phần vì chưa đi nước ngoài bao giờ, phần vì nghĩ người biết đã không cần nói, người nói thường chả biết gì.
Nhân ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/2016), bác sĩ Tuấn Anh (Bệnh viện Saint Paul Hà Nội) thân gửi tới các bạn bài thơ đầy ý nghĩa
Hy vọng, với sức trẻ của bệnh nhân, và những nỗ lực không biết mệt mọi trong vòng 30 phút của y bác sĩ cấp cứu và tim mạch, và những cố gắng trong đêm nay của bác sĩ Giang Thục Anh tại khoa Hồi sức Tích cực, bệnh nhân sẽ vượt qua được thử thách khó khăn này.
Hôm nọ, một bạn đọc hỏi tôi nghĩ gì về bản tin trên báo trích lời của một ông giáo sư bên Mĩ cho rằng sữa và calcium không có lợi cho, thậm chí gây tác hại đến, sức khoẻ.
Hôm qua, chính xác là đêm qua (14/2/2016), đang thủ thỉ với bà xã thì bỗng nhiên mình vỗ đét đùi một cái (đùi ai thì không dám nói) và kêu khẽ "Thanh Tâm... chính xác là Thanh Tâm...!", miệng mình thì chúm chím, đôi mắt sáng ngời, tâm hồn thì vẫn đang mơ tưởng. Bộp... bộp... mình giật mình ôm má mà không hiểu chuyện gì xảy ra!...
Thật bất ngờ, khi hôm nay lại được nhìn thấy ông trên facebook trong tình trạng tỉnh táo, có thể đi chậm được nếu có hỗ trợ cho dù phần lớn vẫn phải ngồi xe lăn. Hy vọng, qua thời gian, ông sẽ khỏe mạnh và hồi phục tốt hơn nữa.
Dân gian vùng Quảng Nam xưa từng lưu hành nhiều câu đối nói về cái nghề “cứu nhân độ thế” đầy vinh dự mà cũng lắm may rủi.
Chiều tối qua đúng là một ngày khủng khiếp đối với mình, khủng khiếp cả về thể chất lẫn tinh thần. Bình thường, trên xe lúc nào mình cũng để một cơ số chai nước Lavie dự phòng những khi nhỡ nhàng.
"Ế là một tình trạng thiếu hụt không bù đắp đối tượng để chia sẻ cảm xúc, tình cảm, và những nhu cầu tâm lí và sinh lí khác, kéo dài trong một khoảng thời gian đủ lâu so với nhu cầu của bản thân hoặc so với quần thể chung trong xã hội, được xác định bằng những dấu hiệu thay đổi về hành vi, cảm xúc, tư duy, nhân cách hoặc không phù hợp với quần thể chung trong xã hội"
Gần đây có quy định bắt buộc xe ô tô phải trang bị bình cứu hỏa. Quy định gây tranh cãi trong cộng đồng. Người thì thấy cái bình không có tác dụng. Người thì cho rằng để bình trong xe ở nhiệt độ cao có thể phát nổ. Ở đây tôi không bàn về quy định đúng hay sai. Chỉ giải quyết vấn đề liệu bình khí CO2 có nổ được không.
Khi đọc tâm sự chua chát về những gì mà bác sĩ Dương Minh Tuấn đã chia sẻ hẳn không ít y bác sĩ thấy lấp ló hoàn cảnh của mình ở đâu đó trong những câu chuyện này
Mới quyết định tăng viện phí, dù giá vẫn còn ở mức kém xa so với chi phí thực mà đã la rùm trời đất, nào là bệnh thì chết, nào là người nghèo thì làm sao dám bệnh.... Mới qui định tăng mức đóng BHYT từ lương chính sang lương thực lãnh mà đã tìm đủ cách để trốn tránh. Ấy vậy nhưng cứ phải là vắc xin mắc tiền mới chịu.
Câu chuyện kể rằng có hai cặp vợ chồng, cặp thứ nhất thì người vợ đã mất để lại cho anh chồng làm nghề lái xe một đứa con gái bé bỏng không may mắc bệnh hiểm nghèo, hình như một bệnh tim mạn tính gì đó
Suýt mất mạng bởi một bác sĩ hệ chuyên tu do trường không tên tuổi đào tạo, bác sĩ Trần Văn Phúc (Bệnh viện Xanh Pôn, Hà Nội) đã có bài viết chia sẻ lo ngại khi Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp phép đào tạo y khoa cho Đại học Kinh doanh và Công nghệ.
Xin chào Bác sĩ Nội trú (BSNT), tôi là bác sĩ Wynn đến từ VietMD.net. Để rộng đường du luận, tôi có viết bài về đào tạo bác sĩ tại Mỹ nhằm phản hồi về đào tạo y khoa tại Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Hy vọng BSNT chia sẻ cùng các thành viên.
Do tình trạng giảng dạy ở một số trường thuần túy chỉ là truyền đạt kinh nghiệm giữa các thế hệ thầy thuốc, không gắn với tư duy khoa học nên giai đoạn này đã sản sinh ra những trường phái y học phi khoa học
Để đào tạo một bác sĩ đa khoa, có rất nhiều yêu cầu mà các cơ sở cần phải đạt được. Đừng để người dân phải gánh chịu hậu quả của những tùy tiện từ ngành Giáo dục.
Câu chuyện nhắm vào vắc xin Quinvaxem gần đây trở nên nóng hơn và dữ dội hơn sau những tin đồn nghi ngờ về chất lượng của loại vắc xin này.
Quinvaxem là vắc-xin toàn tế bào cho nên chắc chắn tác dụng phụ sẽ mạnh hơn, nhưng không nhiều hơn khi so với các loại vắc-xin khác (vắc-xin vô bào)[1],[2],[8]. Hơn nữa, tử vong liên quan tới Quinvaxem cũng có nhưng rất hiếm trong một quần thể lớn trẻ em được tiêm chủng[1],[4] (tỷ lệ tử vong chỉ chỉ tương tự như các vắc-xin vô bào khác, và điều này đã có nhiều bằng chứng khoa học chứng minh[1],[3]).
Mình muốn nói đến việc đánh tráo kháo niệm mà các trang facebook và truyền thông đang sử dụng. Các bạn dùng nó để nói xấu chị ca sĩ A, anh MC B, thực lòng mình không quan tâm, vì nó chả ảnh hưởng mẹ gì đến cộng đồng.
Vài ngày gần đây, sau một loạt các thông tin không có thật về vắc-xin Quinvaxem đã làm ảnh hưởng tới uy tín của ngành y và gây tâm lý hoang mang trong cộng đồng.
Họ không thể tưởng tượng nổi, tại sao mình trong sáng như thế, mình thật tâm như thế, mà đối phương lại suy diễn như vậy. Thường ban đầu họ tưởng mình bị hiểu lầm, cho đến khi họ biết rằng mình bị hãm hại một cách cố tình thì họ uất ức
Hôm nay vào facebook mình đọc ngay được status (xem ở dưới) của một bạn phóng viên viết về bài báo lên án các bài viết phản biện của bác sĩ Võ Xuân Sơn và diễn đàn Bác sĩ Nội trú.
Vừa qua trên một số trang báo có phản ảnh không trung thực và thậm chí xuyên tạc về vụ việc ông Giám đốc Sở Y tế TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tấn Bỉnh say xỉn trong giờ làm việc.
Mình đã từng đọc ở đâu đó lời tâm sự về lòng biết ơn, đại loại nó thế này: “Lòng biết ơn là lời cảm ơn phát xuất từ lòng chân thành, trân trọng những gì ta có, ngay cả những niềm vui nhỏ bé; và là lòng cảm tạ với tất cả những gì ta được nhận. Dù hoàn cảnh đôi khi khó khăn, song vẫn luôn có điều gì đó trong cuộc sống đáng cho ta cảm ơn...”.
LÀ BÁC SĨ Lời thơ: Lưu Ngọc Giang Nhạc: Kiên Thanh Biểu diễn: Thái Hòa Hòa âm: Kiên Thanh Là bác sĩ phải vùi quên tuổi trẻ Chôn tuổi xuân vào trong những kỳ thi Bạn bè tôi mê mãi tuổi xuân thì Tôi lặng lẽ một góc ngồi thư viện
Ngày 5-8-1964 ngày mở đầu của sự kiện Vịnh Bắc Bộ, mở đầu cho một cuộc chiến tranh dã man và tàn khốc ra toàn cõi Việt Nam của Mỹ Ngụy. Trước tình hình đó, Trường Đại học Y Dược Hà Nội một lần nữa lại sơ tán ra khỏi Hà Nội đến xã Hợp Thành, Phú Lương, Thái Nguyên.
Nhìn thấy gì qua đề tài nghiên cứu “Đánh giá khả năng chữa bệnh của chị Phạm Thị Phú tác động lên một số trường hợp ung thư xương khớp” và các nghiên cứu của Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Tiềm năng Con người (VNUTC).
Nếu còn có những bài báo gài bác sĩ, có lẽ sẽ chẳng phóng viên nào tiếp cận được tới những tiến bộ y khoa, đơn giản, vì các bác sĩ đã quá sợ.
Hãy làm sao để người thầy thuốc không phải suy nghĩ đến sự an nguy của mình khi đứng trước những ca bệnh nặng.
Đến đây tôi thấy hơi nghi ngờ về năng lực thật sự của "GS. TS.". Không biết "GS. TS." tốt nghiệp y khoa ở trường nào? Quả thực nếu "GS. TS." có học y khoa thì chất lượng đào tạo ở trường đó quá tồi. Còn nếu "GS. TS." không học y thì tôi xin mượn lời các cụ mạnh dạn khuyên "GS. TS." nên "dựa cột mà nghe"
Trước hết để trở thành một chuyên viên âm ngữ trị liệu lành nghề trong bối cảnh hiện tại của Việt Nam, bạn phải có một cái nghề có chút liên quan đến y tế, tâm lý, ngôn ngữ hay giáo dục.